Soạn bài Trên đỉnh non tản Chân trời sáng tạo là tài liệu được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc.
Nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải, hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài học nhanh chóng hơn.
Soạn bài Trên đỉnh non tản
Câu 1. Xác định đề tài, tóm tắt chuỗi hành động/ sự kiện được kể và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Đề tài: những chuyện kì lạ, thiêng liêng của sông núi nước Nam
- Tóm tắt:
Một làng thợ mộc sống dưới chân núi Tản Viên. Năm đến mười năm sẽ có một vị thần (Sơn Thần) xuống núi non Tản một lần để tìm một toán thợ sửa sang lại ngôi đền trên đỉnh ngọn núi cao nhất. Nhóm thợ không được phép kể lại mọi chuyện nếu không sẽ nhận kết thúc bi thảm.
Câu 2. Tìm ra một số chi tiết kì ảo và điền vào bảng sau:
STT | Chi tiết về đồ vật kì ảo | Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật |
1 | ||
2 |
Hướng dẫn giải:
STT | Chi tiết về đồ vật kì ảo | Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật |
1 | “con trúc đao” và lời cảnh bảo “Có mồm thì cắp, có nắp thì đậy” | Sự xuất hiện kì lạ, phép thuật thoắt đến thoắt đi của thần núi Tản Viên khi ngày đến nhà cụ Phó Sần |
2 | Chi tiết về đồ vật thuộc cõi tiên: những viên đá cuội, quả hồ đào,... | Nhân vật người dẫn đường và phép thuật đưa cụ Phó Sần cùng hiệp thợ mộc bay lên đỉnh núi Tản Viên đề trùng tu Đền Thượng. |
Câu 3. Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Hướng dẫn giải:
Đồ vật kì ảo xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm: “cái lá trúc nhọn đầu”, “con trúc đao” - một thứ khí giới để răn đe kẻ cố ý hoặc vô tình để lộ bí mật về đỉnh non Tản.
Câu 4. Việc mượn câu hát dân gian để làm đề từ cho tác phẩm có ý nghĩa gì?
Câu 5. Phân tích nhân vật Thần Non Tản và chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa nhân vật này và nhân vật Sơn Tinh trong bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh của Nguyễn Nhược Pháp.
Câu 6. Xác định chủ đề, cảm hứng và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.