Chưa rõ tác giả bài thơ là ai.
a. Thể loạiThơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.b. Hoàn cảnh sáng tácTrong Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại, vào năm 1076, Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, chống lại quân Tống. Một đêm, quân sĩ nghe thấy trong đền tiếng thần ngâm bài thơ trên. Bài thơ vốn không có nhan đề, về sau một số sách ghi chép tác giả là Lý Thường Kiệt, đặt tên là Sông núi nước Nam.c. Bố cụcGồm 2 phần:
a. Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc- Câu thơ 1: Nam quốc sơn hà Nam đế cư (Sông núi nước Nam vua Nam ở)- Câu thơ 2: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Vành vạch sách trời chia xứ sở)=> Một lời khẳng định đanh thép, bản lĩnh.b. Sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc- Câu thơ 3: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm (Giặc giữ cớ sao xâm phạm đến đây?)- Câu thơ 4: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Chúng mày nhất định phải tan vỡ): Những kẻ đi xâm lược, cướp nước của dân tộc khác sẽ không có được kết thúc tốt đẹp.=> Một lần nữa khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
- Sách Lĩnh Nam chích quái: Lê Hoàn năm 981 trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược, tương truyền được hai vị thần sông Như Nguyệt là Trương Hống, Trương Hát hiển linh phù trợ, ngâm bài thơ giữa không trung khiến quân giặc tan vỡ.- Sách Việt điện u linh tập, sau được Đại Việt sử kí toàn thư chép lại: Năm 1076, Lí Thường Kiệt lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt chống lại quân Tống, một đêm quân sĩ nghe thấy trong đền tiếng thần ngâm bài thơ trên.
Chú ý yếu tố khẳng định chủ quyền trong một “bản tuyên ngôn độc lập”. Hướng dẫn giải: Yếu tố khẳng định chủ quyền: độc lập về chủ quyền, lãnh thổ.
Câu 1. Qua các tài liệu đã tìm hiểu, hãy trình bày bối cảnh xuất hiện bài Sông núi nước Nam và cho biết: Vì sao bài thơ được gọi là Thơ thần? Hướng dẫn giải: Năm 1076, Lí Thường Kiệt lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt chống lại quân Tống, một đêm qu...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!