Ai đã đặt tên cho dòng sông là một trong những tác phẩm quan trọng trong chương trình Ngữ văn 12. Để chuẩn bị bài học tốt nhât, VUIHOC xin đưa ra gợi ý soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường chi tiết và dễ hiểu nhất. Bài soạn sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng nắm bắt và tiếp cận kiến thức bài học. Cùng tìm hiểu nhé!
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, sinh ra và lớn lên tại thành phố Huế .- Ông học tại Huế đến hết bậc Trung học, sau đó ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và Trường Đại học Huế năm 1964.
- Ông từng đảm nhận chức Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình - Trị - Thiên và chức Tổng biên tập của tạp chí Cửa Việt.- Những tác phẩm văn chương của ông luôn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và chất trí tuệ, giữa nghị luận, lập luận sắc bén với tư duy đa chiều từ kho kiến thức đa dạng, phong phú về các lĩnh vực khác nhau về văn hóa, lịch sử, triết học..- Những tác phẩm tiêu biểu của ông được đông đảo bạn đọc biết tới phải kể đến: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Ngọn núi ảo ảnh (1999)..
- Tác phẩm được sáng tác tại Huế vào ngày 4/1/1981 và được in trong tập sách cùng tên.
- Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường được in trong tập sách cùng tên. - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gửi gắm nhiều lớp ý nghĩa vào chính nhan đề mà ông đặt cho bài bút kí của mình. Trước tiên, người đọc có thể thấ...
Gồm 2 phần:- Phần 1. Từ đầu đến đoạn “ … chung tình với quê hương xứ sở ”. Hành trình và vẻ đẹp của dòng sông Hương.- Phần 2. Phần còn lại. Sông Hương - dòng sông của văn hóa lịch sử và thơ ca.
- Đoạn trích đã vẽ lên bức tranh một dòng sông Hương thơ mộng, nên thơ, trữ tình đầy chất thơ khi ở vùng thượng nguồn cho tới khi về với cố đô Huế. Vẻ đẹp của dòng sông Hương hiện lên từng bước từng bước một như một cô gái Di-gan mang vẻ phóng khoáng, m...
- Tác giả đã miêu ta dòng sông Hương ở vùng thượng lưu êm ả, trữ tình, hiền hòa như một thiếu nữ duyên dáng, dịu dàng:- Các phép biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, liên tưởng nhân hóa được nhà thơ sử dụng kết hợp cùng các tính từ gợi cảm, giàu sắc thá...
-Sông Hương lúc bấy giờ được nhà văn ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng", người mong đợi đến lúc được đánh thức. Tác giả miêu tả chi tiết tỉ mỉ sông Hương với những khúc quanh co với lưu vực của nó cụ thể như thế nào, miêu tả một cách cụ thể chín...
- Sông Hương trong lòng cố đô:→ Sông Hương gắn liền với Huế, với người dân nơi đây như cặp tình nhân lý tưởng của Truyện Kiều “đam mê thi ca nhạc họa”.- Sông Hương ở khúc biệt ly với Huế:Combo vô địch mọi kì thi chung và riêng chính là bộ sổ tay hack điểm dành riêng cho các sĩ tử chuẩn bị bước vào kì thi gay cấn nhất trong cuộc đời học sinh. Nhanh tay đặt hàng để được nhận ưu đãi từ vui học nhé!
- Trong lịch sử thơ ca, sông Hương là một dòng sông giàu truyền thống, nhân chứng lịch sử từng ghi dấu hình ảnh nhiều nhân văn tài tử cũng là một trong những đề tài của nhiều tác phẩm thơ ca. Dường như tác giả đã ngợi ca cái đẹp nên thơ, hữu tình, duy...
Điểm nổi bật trong cách diễn đạt của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường:- Tình yêu dạt dào, sâu lắng của nhà văn dành cho quê hương, xứ sở lan truyền vào đối tượng miêu tả, khiến nó trở nên lung linh, huyền ảo như chính con người vô cùng sống động.- Có kiến thức, hiểu biết phong phú về các lĩnh vực địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và cả trải nghiệm của bản thân cộng hưởng cùng sự liên tưởng kỳ diệu của tác giả.- Ngôn ngữ được chọn lọc, âm điệu trong sáng, câu văn giàu gợi tả, gợi cảm và đậm chất thơ.- Cá phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa được sử dụng thuần thục cùng sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc, trí tuệ, khách quan và chủ quan.
Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bút kí? Qua đoạn phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.- Đoạn trích mà tôi thấy đặc sắc và thích nhất đó là: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương khi ở thượng nguồn.Dàn ý ...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!